The World Bank – Indochina Research https://indochina-research.com Research Agency in Cambodia, Laos, Myanmar and Vietnam Sat, 02 Mar 2024 18:52:43 +0000 en-US hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.6.2 https://indochina-research.com/wp-content/uploads/logo-colored.png The World Bank – Indochina Research https://indochina-research.com 32 32 Khảo sát hộ gia đình với quy mô 5000 mẫu tại Đồng bằng Sông Cửu Long https://indochina-research.com/khao-sat-ho-gia-dinh-tai-mekong/ Sat, 02 Mar 2024 18:52:40 +0000 https://indochina-research.com/?p=5090 Một cuộc khảo sát hộ gia đình quy mô lớn sẽ được Công ty TNHH Nghiên cứu Đông Dương (Việt Nam) thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2024 để thu thập dữ liệu cập nhật về sinh kế của cộng đồng dân cư tại đồng bằng sông Cửu Long và quan điểm […]

The post Khảo sát hộ gia đình với quy mô 5000 mẫu tại Đồng bằng Sông Cửu Long appeared first on Indochina Research.

]]>
Một cuộc khảo sát hộ gia đình quy mô lớn sẽ được Công ty TNHH Nghiên cứu Đông Dương (Việt Nam) thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2024 để thu thập dữ liệu cập nhật về sinh kế của cộng đồng dân cư tại đồng bằng sông Cửu Long và quan điểm của họ về triển vọng kinh tế của khu vực.

Ngành thủy sản tại Đồng bằng Sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng đánh bắt thủy hải sản quan trọng của Việt Nam, duy trì sinh kế của nhiều cư dân, đặc biệt là những người sống tại Cà Mau (38%), Kiên Giang (16%), Bạc Liêu (15%) và Sóc Trăng (8%) – những tỉnh chủ yếu phát triển hoạt động ngư nghiệp. (Tổng cục Thống kê, 2016).

Tuy vậy, khu vực này phải đối mặt với những thách thức về sinh thái xã hội phức tạp. Biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, đánh bắt quá mức và suy giảm nguồn lợi thủy sản là những vấn đề môi trường có tác động trực tiếp đến quần thể ngư dân. Ngoài ra, những thay đổi về môi trường này góp phần gây ra những khó khăn về kinh tế xã hội, chẳng hạn như tình trạng nghèo đói và di cư ở nông thôn, do người dân đi tìm kiếm những cơ hội ổn định hơn ở nơi khác. Những thách thức này không chỉ làm gián đoạn năng suất nông nghiệp và thủy sản mà còn có nguy cơ khiến các cộng đồng cư dân phải di dời và cản trở sự phát triền của nền kinh tế chung của khu vực.

Số hộ ngư dân tại Đồng bằng Sông Cửu Long – Tổng cục Thống kê 2016

Các hộ gia đình nông nghiệp tại khu vực

Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là nơi hội tụ của nhiều nền văn hóa, với sự phong phú được tạo nên nhờ nhiều dân tộc sinh sống tại đây. Ở trung tâm của các cộng đồng nông nghiệp, người Kinh (người Việt) chiếm ưu thế, rơi vào 91,6% dân số, và đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế của khu vực. Xếp ngay sau đó là người Khmer, chiếm 7,9% dân số và đặc biệt phổ biến ở các tỉnh như Trà Vinh và Sóc Trăng. Sự hiện diện của họ giúp tăng thêm sự phong phú trong văn hóa của vùng đồng bằng.

Hiểu và đáp ứng các nhu cầu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đồng nghĩa với việc lắng nghe tất cả mọi người, kể cả các dân tộc thiểu số. Việc đảm bảo các kế hoạch và giải pháp bao hàm tất cả mọi người có thể giúp chúng ta xây dựng những chiến lược hiệu quả và công bằng cho toàn bộ cộng đồng. Phương pháp này là chìa khóa để vượt qua các thách thức của vùng đồng bằng và đảm bảo sự thịnh vượng.

Số hộ gia đình nông nghiệp tại đồng bằng Sông Cửu Long (theo dân tộc) – Tổng cục Thống kê 2016

Các hộ gia đình đánh bắt thủy hải sản tại khu vực

Theo dữ liệu của cuộc điều tra Nông thôn và Nông nghiệp năm 2016 từ Tổng cục Thống kê, Cà Mau có số lượng hộ nuôi trồng thủy sản cao nhất, đạt 156,182 hộ, và dẫn đầu về hoạt động nuôi trồng thủy sản trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, Kiên Giang lại đứng đầu khu vực với số lượng hộ ngư dân đánh cá đáng kể, lên đến 14,335 hộ.

Các hộ gia đình đánh cá ở Đồng bằng Sông Cửu Long đang sống dưới điều kiện xã hội-kinh tế khó khăn, trầm trọng hơn bởi sự suy thoái môi trường, trực tiếp ảnh hưởng đến thu nhập và lối sống của họ. Việc kiểm soát đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không quản lý (IUU) – bị cảnh cáo bởi Ủy ban Châu Âu – tạo ra thêm thách thức cho sinh kế của họ.

Số hộ nuôi trồng thủy sản và số hộ ngư dân tại Đồng bằng sông Cửu Long – Tổng cục Thống kê 2016

Để hiểu sâu hơn về điều kiện sống, quan điểm nghề nghiệp và triển vọng kinh tế của khu vực, Công ty Nghiên cứu Đông Dương (IRLVN) sẽ tiến hành một cuộc khảo sát hộ gia đình toàn diện với quy mô 5000 mẫu từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2024. Cuộc khảo sát này nhằm thu thập dữ liệu cập nhật về cuộc sống của cộng đồng Đồng bằng Sông Cửu Long và quan điểm của họ về triển vọng kinh tế của khu vực. Dự án được thực hiện nhằm phát triển các chiến lược hiệu quả để nâng cao đời sống của cư dân địa phương và bảo tồn tính toàn vẹn sinh thái của Đồng bằng Sông Cửu Long.

Nếu bạn quan tâm đến những nghiên cứu của chúng tôi, vui lòng truy cập https://indochina-research.com/news/https://indochina-research.com/news/


Please contact us for all your research projects in South East Asia
[email protected]

Indochina Research, Regional know-how you can trust!

The post Khảo sát hộ gia đình với quy mô 5000 mẫu tại Đồng bằng Sông Cửu Long appeared first on Indochina Research.

]]>
How do Vietnamese individuals perceive their own lives and the lives of their parents? https://indochina-research.com/how-do-vietnamese-individuals-perceive-their-own-lives-and-the-lives-of-their-parents/ Wed, 05 Jul 2023 02:51:27 +0000 https://indochina-research.com/?p=4879 Vietnamese Family Day is a special occasion that celebrates the importance of family and the bonds shared among family members in Vietnamese culture. This day is traditionally marked on the 28th of June with the aim of promoting family values and fostering a sense of unity and harmony within families. To celebrate this day, IRL […]

The post How do Vietnamese individuals perceive their own lives and the lives of their parents? appeared first on Indochina Research.

]]>
Vietnamese Family Day is a special occasion that celebrates the importance of family and the bonds shared among family members in Vietnamese culture. This day is traditionally marked on the 28th of June with the aim of promoting family values and fostering a sense of unity and harmony within families. To celebrate this day, IRL Vietnam reveals the perceptions of Vietnamese individuals regarding their own lives, the lives of their parents, and the lives of their children.

Most Vietnamese think that they are living a better life compared to their parents’ lives.

According to the global survey conducted by Gallup International Association (GIA) 2022, one in two (51%) believes that their life is better than that of their parents. This could be interpreted as a positive outlook on their own circumstances compared to those of the previous generation.

Across regions, South Asia stands out with the highest proportion of individuals, at 60%, who believe that their life is better than that of their parents. Out of the South Asian countries and territories included in the survey, Vietnam emerges as the most optimistic, with 83% of its population selecting the option ‘better’. This is closely followed by the Republic of Korea (75%) and Pakistan (65%).

Source: Global opinion poll conducted by Gallup International Association (GIA) in 64 countries (among 60 724 respondents) during August – October 2022. Data collection in Vietnam was conducted by telephone interviews by Indochina Research (IRL) Vietnam.

3 in 10 Vietnamese doubt that children will currently have a better life than they do.

Despite Vietnam’s top ranking (83%) in terms of satisfaction about their present lives, compared to their parents’ lives, among South Asian countries, they have doubts or uncertainties about the prospects and opportunities available to future generations. Only less than 3 in 10 (29%) Vietnamese respondents believe that their children’s lives will be better than their own, signifying a notable gap of 54 % points.

This less optimistic outlook regarding the future is also observed in other countries and territories in the region, though much less significantly, such as ROK (56%), Hong Kong (48%), India (43%), and Japan (21 %).

Interestingly, people from the Philippines (9% points), Indonesia (7% points) and Pakistan (4% points) consider the future to be brighter for their children that it is for them. This shows high optimism in the future or some actual difficulties that their countries’ population expect to be solved for the next generation.

Source: Global opinion poll conducted by Gallup International Association (GIA) in 64 countries (among 60 724 respondents) during August – October 2022. Data collection in Vietnam was conducted by telephone interviews by Indochina Research (IRL) Vietnam.

For any questions, feel free to contact us, or read our publications at https://indochina-research.com/news/

For further reference, please read:

  • GIA survey (2022) is a global opinion poll conducted by Gallup International Association (GIA) in 64 countries (among 60,724 respondents) during August – October 2022.

Please contact us for all your research projects in South East Asia
[email protected]

Indochina Research, Regional know-how you can trust!

The post How do Vietnamese individuals perceive their own lives and the lives of their parents? appeared first on Indochina Research.

]]>
Indochina Research Việt Nam & Điều tra Quốc gia về Sử dụng thời gian năm 2022 của Tổ chức Ngân hàng Thế giới https://indochina-research.com/indochina-research-vietnam-and-vietnam-time-use-survey/ Fri, 02 Jun 2023 09:40:00 +0000 https://indochina-research.com/?p=4875 Vào ngày 22 tháng 5 năm 2023, Ngân hàng Thế giới đã công bố kết quả của Điều tra Quốc gia về Sử dụng thời gian tại Việt Nam năm 2022. Cuộc khảo sát được thực hiện bởi Indochina Research Việt Nam (IRL Việt Nam), được ủy quyền bởi Tổ chức Ngân hàng Thế giới […]

The post Indochina Research Việt Nam & Điều tra Quốc gia về Sử dụng thời gian năm 2022 của Tổ chức Ngân hàng Thế giới appeared first on Indochina Research.

]]>
Vào ngày 22 tháng 5 năm 2023, Ngân hàng Thế giới đã công bố kết quả của Điều tra Quốc gia về Sử dụng thời gian tại Việt Nam năm 2022. Cuộc khảo sát được thực hiện bởi Indochina Research Việt Nam (IRL Việt Nam), được ủy quyền bởi Tổ chức Ngân hàng Thế giới (The World Bank). Trong cuộc điều tra này, IRL Việt Nam đã thực hiện phỏng vấn và thu thập dữ liệu nhật ký trong vòng 24 giờ từ 6.000 người Việt Nam trên 40 tỉnh thành. Những người tham gia phỏng vấn cần kể lại chi tiết mọi hoạt động của họ trong khoảng thời gian này. Điều tra cho thấy cho thấy sự chênh lệch rõ rệt về việc phân bổ thời gian giữa công việc trả lương và không trả lương giữa hai giới. Hãy cùng IRL Việt Nam xem qua những phát hiện thú vị và điểm lại hành trình của chúng tôi trong khoảng thời gian Điều tra diễn ra nhé.

Phụ nữ dành thời gian cho những công việc không được trả lương gấp ba lần so với nam giới

Kết quả phỏng vấn 6.000 người trên toàn quốc cho thấy sự chênh lệch rõ rệt về việc phân bổ thời gian giữa công việc trả lương và công việc không được trả lương giữa nam và nữ.

  • Phụ nữ làm việc nhiều giờ hơn nam giới, nhưng nam giới lại kiếm được nhiều tiền hơn bởi trung bình nam giới dành một giờ cho những công việc được trả lương còn phụ nữ phải dành ba giờ cho những công việc không được trả lương như nấu cơm, dọn dẹp, chăm sóc người già và trẻ nhỏ, v.v.
  • Hầu hết nữ giới phải dành thời gian hàng ngày để làm việc nhà thì tỷ lệ này ở nam giới chỉ chiếm 55%.
  • 45% nữ giới tham gia công việc chăm sóc gia đình, trong khi chỉ 24% nam giới thực hiện việc này.
  • Do dành nhiều thời gian với các công việc trong gia đình, gần 1/3 phụ nữ không có thời gian giải trí trong ngày, trong khi nam giới dành nhiều hơn 1 giờ mỗi ngày so với phụ nữ cho việc chăm sóc cá nhân, ăn uống và ngủ nghỉ.

Indochina Research Việt Nam – Đội ngũ thu thập dữ liệu của Điều tra

Kết quả của cuộc khảo sát Điều tra Quốc gia về Sử dụng thời gian năm 2022 trở thành nền tảng để phân tích mối quan hệ giữa khoảng cách giới trong thời gian dành cho các “công việc không tên” và khoảng cách giới trong kết quả lao động của gia đình. Đồng thời, thông tin này sẽ giúp các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách trong việc xây dựng các khuyến nghị nhằm giải quyết những hạn chế về thời gian mà phụ nữ gặp phải, chẳng hạn như giảm gánh nặng của công việc chăm sóc không được trả lương, và cuối cùng là thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam bằng cách phát triển các dịch vụ mới liên quan đến chăm sóc trẻ em và chăm sóc người già.

Nếu bạn quan tâm đến những nghiên cứu của chúng tôi, vui lòng tham khảo tại: https://indochina-research.com/news/

Tài liệu tham khảo:


Please contact us for all your research projects in South East Asia
[email protected]

Indochina Research, Regional know-how you can trust!

The post Indochina Research Việt Nam & Điều tra Quốc gia về Sử dụng thời gian năm 2022 của Tổ chức Ngân hàng Thế giới appeared first on Indochina Research.

]]>
Indochina Research Vietnam and Vietnam Time Use Survey 2022 by World Bank https://indochina-research.com/indochina-research-vietnam-and-vietnam-time-use-survey-2022-by-world-bank/ Fri, 02 Jun 2023 09:38:55 +0000 https://indochina-research.com/?p=4858 On May 22nd, 2023, the World Bank announced the results of Vietnam’s first national Time Use Survey (TUS). The survey was conducted by Indochina Research Vietnam (IRL Vietnam), which was commissioned by the World Bank to interview and collect 24hour diary data from 6,000 Vietnamese individuals of working age (aged 15-64) across 40 provinces in […]

The post Indochina Research Vietnam and Vietnam Time Use Survey 2022 by World Bank appeared first on Indochina Research.

]]>
On May 22nd, 2023, the World Bank announced the results of Vietnam’s first national Time Use Survey (TUS). The survey was conducted by Indochina Research Vietnam (IRL Vietnam), which was commissioned by the World Bank to interview and collect 24hour diary data from 6,000 Vietnamese individuals of working age (aged 15-64) across 40 provinces in Vietnam. Participants were asked to specify their activities on a 10-minute-by-10-minute basis for their past 24 hours. The findings of the survey revealed significant differences in the distribution of time between men and women for both paid and unpaid work.

Women spend nearly three times more time on unpaid housework compared to men

The outcome revealed a notable contrast in the allocation of time between males and females in terms of both compensated and uncompensated tasks:

  • Women work more hours, but men earn higher income. On average, men have one extra hour of paid work per day compared to women, while women dedicate nearly three additional hours to unpaid work such as cooking, cleaning, etc.
  • Almost all women engage in daily housework, but only 55% of Vietnamese men do.
  • Care work is predominantly carried out by women, with 45% of Vietnamese women taking on these responsibilities compared to 24% of men.
  • Due to dedicating a substantial portion of their time to household chores, approximately one-third of women have limited time for personal care, eating, and sleeping on an average day. In contrast, men allocate nearly an additional hour per day compared to women for these activities.

Indochina Research Vietnam – Nationwide Data Collection Agency in Vietnam Time Use Survey

The findings of the survey and the public data will contribute to a better understanding of gender disparities by examining the time dedicated to paid and unpaid work, as well as the organization of household chores. This information will be valuable for researchers and policymakers in formulating recommendations to address time constraints faced by women, such as reducing the burden of unpaid care work, and ultimately, promote gender equality in Vietnam by developing new services related to childcare and elder care as example.

For any questions, feel free to contact us, or read our publications at https://indochina-research.com/news/

For further reference, please read:


Please contact us for all your research projects in South East Asia
[email protected]

Indochina Research, Regional know-how you can trust!

The post Indochina Research Vietnam and Vietnam Time Use Survey 2022 by World Bank appeared first on Indochina Research.

]]>